Những câu hỏi liên quan
Hàn Vương Nga
Xem chi tiết
Đức Minh
17 tháng 10 2016 lúc 18:49

Hỏi đáp Tiếng anh

Bình luận (4)
Nguyễn Vũ Đức Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Đức Hoàng
17 tháng 10 2016 lúc 22:32

nhanh lên nha .......

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 22:46

1.THÌ HIỆN TẠI ĐƠN Simple Present

VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

(Khẳng định): S + Vs/es + O(Phủ định): S+ DO/DOES + NOT + V +O(Nghi vấn): DO/DOES + S + V+ O ?

VỚI ĐỘNG TỪ TOBE

(Khẳng định): S+ AM/IS/ARE + O(Phủ định): S + AM/IS/ARE + NOT + O(Nghi vấn): AM/IS/ARE + S + O

Từ nhận biết: always, every, usually, often, generally, frequently. 

Cách dùng:

Thì hiện tại đơn diễn tả một chân lý , một sự thật hiển nhiên.
Ví dụ: The sun ries in the East.
Tom comes from England.Thì hiện tại đơn diễn tả 1 thói quen , một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại.
Ví dụ: Mary often goes to school by bicycle.
I get up early every morning.
Lưu ý : ta thêm "es" sau các động từ tận cùng là : O, S, X, CH, SH.Thì hiện tại đơn diễn tả năng lực của con người
Ví dụ: He plays badminton very wellThì hiện tại đơn còn diễn tả một kế hoạch sắp xếp trước trong tương lai hoặc thời khoá biểu , đặc biệt dùng với các động từ di chuyển.

 Thì hiện tại hoàn thành - Present Perfect

Khẳng định: S + have/ has + Past participle (V3) + OPhủ định: S + have/ has + NOT+ Past participle + ONghi vấn: have/ has +S+ Past participle + O

Từ nhận biết: already, not...yet, just, ever, never, since, for, recenthy, before... 

Cách dùng:

Thì hiện tại hoàn thành diễn tả hành động đã xảy ra hoặc chưa bao giờ xảy ra ở 1 thời gian không xác định trong quá khứ. 
Thì hiện tại hoàn thành cũng diễn tả sự lập đi lập lại của 1 hành động trong quá khứ. 
Thì hiện tại hoàn thành cũng được dùng với i since và for. 
Since + thời gian bắt đầu (1995, I was young, this morning etc.) Khi người nói dùng since, người nghe phải tính thời gian là bao lâu. 
For + khoảng thời gian (từ lúc đầu tới bây giờ) Khi người nói dùng for, người nói phải tính thời gian là bao lâu

 THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN - Simple Past

VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

(Khẳng định): S + V_ed + O(Phủ định): S + DID+ NOT + V + O(Nghi vấn): DID + S+ V+ O ?

VỚI TOBE

(Khẳng định): S + WAS/WERE + O(Phủ định): S+ WAS/ WERE + NOT + O(Nghi vấn): WAS/WERE + S+ O ?

Từ nhận biết: yesterday, yesterday morning, last week, las month, last year, last night. 

Cách dùng: Thì quá khứ đơn diễn tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ với thời gian xác định. 
CHỦ TỪ + ÐỘNG TỪ QUÁ KHỨ 
When + thì quá khứ đơn (simple past) 
When + hành động thứ nhất 

THÌ TƯƠNG LAI - Simple Future

Khẳng định: S + shall/will + V(infinitive) + OPhủ định: S + shall/will + NOT+ V(infinitive) + ONghi vấn: shall/will + S + V(infinitive) + O?

Cách dùng:
Khi quí vị đoán (predict, guess), dùng will hoặc be going to. 
Khi quí vị chỉ dự định trước, dùng be going to không được dùng will. 
CHỦ TỪ + AM (IS/ARE) GOING TO + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form) 
Khi quí vị diễn tả sự tình nguyện hoặc sự sẵn sàng, dùng will không được dùng be going to. 
CHỦ TỪ + WILL + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form) 

Bình luận (0)
My Lê Thị Trà
18 tháng 10 2016 lúc 18:02
1. Thì hiện tại đơn:
a. Form
 
 Động từ TO BE Động từ thường
Khẳng định 
(+) 
- I am + Noun/Adjective...
- You/We/They + are ...
- She/he/it + is ...
Eg: 
I am tall. / I am a teacher. 
We are students. 
She is my mother. 
- I/You/We/They + V + Object...
- She/he/it + V(s/es) + Object...
Eg: 
I love coffee. 
She teaches at a primary school.
Ngoại lệ:
She has 3 sons.
  (have ---has)
Phủ định
(-)
- I'm not (am not) + Noun / Adjective. 
- You/We/They + aren't (are not)...
- She/He/It + isn't (is not)  ...
Eg: 
I am not a student. / I'm not hard working.  
They are not my uncles. / They are not friendly. 
She isn't beautiful. 
- I/We/They + don't (do not) + V
- She/He/It + doesn't (does not) + V 
Eg: 
I don't like green. 
He doesn't love shopping. 
Nghi vấn 
(?)
- Am I + Noun/Adjective...?
+ Yes, I am
+ No, I'm not. 
- Are you/they/we...?
+ Yes, I am/ We/they are...
+ No, I'm not / We/they aren't...
- Is she/he/it...?
+ Yes, she/he/it is
+ No, she/he/it isn't ...
Eg:
Is she a doctor? - Yes, she is. 
Are you busy now? - No, I'm not. 
Is he a rich man? - No, he isn't. 
- Do + you/they/we... + V...?
+ Yes, I/we/they do. 
+ No, I/we/they don't. 
- Does + she/he/it + V...?
+ Yes, she/he/it does. 
+ No, she/he/it doesn't. 
Eg: 
Does your mother cook well? -Yes, she does. 
Does he own a villa? - No, he doesn't. 

b. Cách sử dụng:
- Thói quen ở hiện tại. Eg: I watch TV every night.
- Diễn tả sở thích, năng lực bản thân.
Eg: 
I love shopping. / He plays tennis very well. 
- Sự thật hiển nhiên, chân lí ko thể phủ nhận
Eg: The sun rises in the East and set in the West.
Diễn tả hành động xảy ra theo lịch trình, thời gian biểu đã định sẵn, đặc biệt là các động từ di chuyển
Eg: The train leaves at 7.00 am in the morning.

cDấu hiệu nhận biết: everyday/week/month/year..., các buổi trong ngày (in the morning/afternoon/evening)...
*** Các trạng từ tần suất  đi kèm: always; usually; often;regularly; sometimes; occasionally; ever; seldom; rarely (các trạng từ này đứng trước động từ thường và đứng sau động từ BE)
Eg:
I often go to school on Monday. 
She is sometimes lazy. 
*** Cách thêm “s,es” vào động từ khi đi với các chủ ngữ ngôi thứ 3 số ít (She/he/It...) ở thể khẳng định của thì hiện tại đơn:

+ Động từ tận cùng bằng "o,x, ch, z, s, ss, sh" thì ta thêm "es" (Eg: goes, watches, brushes, passes,  mixes...)
+ Các đông từ khác thêm “s” (Eg: arrives, comes, eats, likes,  ...)
+ 1 số động từ tận cùng là "y" thì đổi "y" thành "i" và thêm "es" vào sau động từ (Eg: fly --- flies...)
 Ngoại lệ (enjoys, buys)

 

Quá khứ đơn (QKD)
a. Form: 
 Động từ BEĐộng từ thường 
Khẳng định
(+)
- I/She/he/It + was +
Noun / Adjective
- You/We/They + were +
Noun / Adjective
Eg: 
+ I was so lazy when I was a girl
+ My mother was a dentist
S + V-ed/ PI-cột 2 trong bảng Động từ bất quy tắc

Eg: 
+ I played football when I was 20. 
+ She had breakfast at 8 a.m yesterday morning. 
Phủ định
(-)
- I/She/he/It + wasnt + Noun/Adjective
You/We/They + weren't + 
Noun / Adjective
Eg:
+ I wasn't a lazy student.
+ They weren't teachers at a primary school. 
S + didn’t + V ...



Eg: 
+ I didn't play football when I was 20. 
+ They didn't learn English when they were young. 
Nghi vấn
(?)
- Were I/you/we/they + Noun / adjective...?
+ Yes, I was / Yes, they/we were. 
+ No, I wasn't / No, they/we weren't. 
- Was she/he/it + Noun / adjective...?
+ Yes, she/he/it was. 
+ No, she/he/it wasn't. 
Eg:
+ Were you a teacher? - Yes, I was
+ Was she a beautiful girl? - No, she wasn't. 
Did + S + V...?
+Yes, S + did. 
+No, S + didn't 





Eg: 
+ Did you play football when you were 20? Yes, I did. 

b. Cách sử dụng:
- Diễn tả hành động đã xảy ra và chấm dứt hoán toàn trong quá khứ.
Eg: We got married in 1998. 
- Diễn tả một chuỗi các hành động liên tiếp xảy ra trong quá khứ.
Eg: Last night, I watched TV, made the bed and then went to sleep. (Đêm qua tôi xem TV, dọn gường và sau đó đi ngủ)
- Thì QKĐ sử dụng cho vế 1 trong câu điều kiện loại 2. (Diễn tả sự việc không xảy ra ở hiện tại)
Cấu trúc câu ĐK loại 2: If + Clause 1 (S + Ved/PI/was/were...), Clause 2
Eg:
If I had lots of money, I would travel around the world. (Nếu tôi có tiền, tôi sẽ đi du lịch vòng quanh thế giới---Hiện tại không có nhiều tiền)
+ If I were you, I wouldn't trust him. (Nếu tôi là bạn, tôi sẽ không tin anh ấy---Trên thực tế tôi không thể là bạn)
c. Dấu hiện nhận biết: 
- Các trạng từ chỉ thời gian đi kèm: Yesterday; the day before yesterday; 3 years/4 days ago; last Tueday/year...; in + mốc thời gian trong quá khứ.
 - Used to V: Diễn tả 1 thói quen trong quá khứ
Eg:
+ I used to stay up late when I was a teenager. (Khi là thiếu niên, tôi thường hay thức khuya)
+ I didn't use to play sports when I was 15.

Tương lai đơn (TLD):

a. Form:
(+) S + will/ shall + V (will ngày nay có thể dùng với tất cả các 
(-) S + will/ shall not + V ngôi nhưng shall dùng với “ I” và “WE” )
(?)Will / Shall + S + V
Cách sử dụng:
- Sắp xảy ra trong tương lai không có dự định trước.
- Câu yêu cầu; đề nghị; lời hứa; dự đoán cho tương lai.
- Trong câu điều kiện loại 1.
Các trạng từ đi kèm: tomorrow; the day after tomorrow; next; in + thời gian ở tương lai…
 
Tương lai gần:
Form:
(+) S + is/am/are + going to + V
(-) S + is/am/ are not + going to + V
(?)Is/Am/ Are + S + going to + V
Cách sử dụng:
- Sắp xảy ra trong tương lai có dự định trước.
- Chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai theo 1 tình huống cho trước.
Các trạng từ đi kèm: tomorrow; the day after tomorrow; next; in+ thời gian ở tương lai…

Hiện tại hoàn thành (HTHT)
a. Form:

(+)I/You/We/They + have + PIIShe/He/It + has PII
(-)I/You/We/They + haven't (have not) + PIIShe/He/It + hasn't (has not) PII
(?)Have + you/we/they + PII...?
- Yes, I/we/they have
- No, I/we/they haven't
Has + She/He/It + PII...?
- Yes, she/he/it has
- No, she/he/it hasn't 


b. Cách sử dụng:
- Diễn tả 1 sự việc vừa mới xảy ra. 
Eg: I have just finished the financial report. (tôi vừa hoàn thành xong bản báo cáo tài chính)
- Diễn tả 1 sự việc đã xảy ra trong quá khứ nhưng còn có thể kéo dài đến hiện tại.
Eg: My husband has worked for this company for 2 years. (Chồng tôi đã làm cho công ty này được 2 năm - Nghĩa là: cách đây 2 năm đã bắt đầu làm, hiện tại vẫn có thể đang làm cho công ty này hoặc không)
- Diễn tả 1 sự việc đã xảy ra ở một thời điểm không xác định trong quá khứ. 
Eg: She has been in China for a long time. (Đã có một thời gian dài cô ấy ở Trung Quốc)
- Nhấn mạnh đến trải nghiệm bản thân (the first/second/third/last... time), nhấn mạnh kết quả: 
Eg: 
+ I have seen that film three times. (tôi đã từng xem bộ phim này 3 lần)
+ This is the first time that he has been in the USA. (Đây là lần đầu tiên anh ấy đến Mỹ)
c. Dấu hiện nhận biết: 
Các trạng từ hay đi kèm: just; recently; lately; ever; never; already; yet; since; for; so far; until now; up to now; up to present..

 

Bình luận (0)
oosp khương ngọc
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
26 tháng 11 2023 lúc 16:10

câu 1 

- cụm danh từ gồm 3 phần chính:

+ phần trung tâm là: danh từ 

+ phần phụ trước thường chỉ về: số lượng

+ phần phụ sau thường chỉ về: đặc điểm, nơi chốn, thời gian

Bình luận (0)
dảk dảk bruh bruh lmao
26 tháng 11 2023 lúc 16:11

- cụm động từ gồm 3 phần chính

+ phần trung tâm là: động từ

+ phần PT thường chỉ về: thời gian, tiếp diễn, mức độ, trạng thái.

+ phần PS thường chỉ về: đối tượng, địa điểm, thời gian

Bình luận (0)
dảk dảk bruh bruh lmao
26 tháng 11 2023 lúc 16:11

- cụm tính từ

+ phần trung tâm là: tính từ

+ phần PT thường chỉ: mức độ, thời gian, tiếp diễn

+ phần PS thường chỉ: phạm vi, so sánh, mức độ

Bình luận (0)
✎Tⓘểⓤ
Xem chi tiết
HarryVN
Xem chi tiết
Thanh Bình
Xem chi tiết
Sun ...
25 tháng 12 2021 lúc 20:47

TK

2

Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên khi tế bào lớn lên.

 Tế bào không lớn lên mãi được. Vì khi tế bào lớn đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con.

. Khi tế bào lớn lên một kích thước nhất định sẽ phân chia.

. Cơ thể ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình sinh sản (phân chia) của tế bào.

Quá trình lớn lên và sinh sản của tế bào đã giúp con người cũng như các sinh vật khác lớn lên.

3.

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào.[1] Ở tuổi trưởng thành, cơ thể người có số lượng tế bào theo ước tính là 3,72 × 1013.[2] Con số được nêu ra như là dữ liệu không hoàn chỉnh dùng để sử dụng như khởi điểm của các tính toán sâu hơn. Con số này có được nhờ tính tổng số tế bào của toàn bộ các cơ quan trong cơ thể của tất cả các loại tế bào.[3] Tổ hợp cấu thành cơ thể người bao gồm một số các nguyên tố nhất định theo các tỉ lệ khác nhau.

Cơ thể đa bào: cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào có các chứng năng khác nhau của cơ thể sống. Cơ thể đơn bào: cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể sống.

ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.

+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra, lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.

+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co lại, tránh mất nhiệt qua lỗ chân lông và xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.

+ Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.

+ Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó.

+ Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi cho cơ thể và bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.

 

 

Bình luận (3)
Sun ...
25 tháng 12 2021 lúc 20:49

TK 

7.

Tất cả các virus đều có cấu trúc chung gồm : lõi acid nucleic, vỏ protein (cấu trúc cơ bản). Ngoài ra một số virus có thêm một số cấu trúc riêng (cấu trúc không cơ bản). Lõi của virus hay genome virus chỉ chứa một trong hai acid nucleic: ADN hoặc ARN.

Một số bệnh do virus gây ra là: Sởi, quai bị, Rubella,Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm, Bệnh dại, Bệnh AIDS do HIV, covid - 19, Bệnh viêm não,........

vai trò của virus là : Trong tiến hóa, virus là một phương tiện chuyển gen ngang quan trọng, góp phần gia tăng sự đa dạng di truyền. Virus được công nhận  một dạng sống bởi một số nhà khoa học, do chúng có mang vật chất di truyền, có thể sinh sản và tiến hóa thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Mai
25 tháng 12 2021 lúc 20:56

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2019 lúc 13:43

- Lúc vừa được ném lên, ở độ cao h, viên bi vừa có thế năng, vừa có động năng.

- Khi lên cao, động năng của viên bi giảm, thế năng tăng dần. Khi viên bi đạt đến độ cao cực đại ( h + h’) thì vận tốc của nó bằng 0, động năng viên bi bằng 0, thế năng cực đại.

- Toàn bộ động năng lúc ném của viên bi chuyển hóa thành phần tăng của thế năng so với lúc ném. Sau đó viên bi rơi xuống, thế năng giảm, động năng tăng. Đến khi viên bi vừa chạm đất thì động năng viên bi cực đại, thế năng bằng 0, toàn bộ thế năng của viên bi lúc vừa ném lên chuyển hóa thành phần tăng của động năng so với lúc ném.

- Trong quá trình chuyển động của viên bi ở vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng không thay đổi.

Bình luận (0)
trang hồng
Xem chi tiết
nhi tam
26 tháng 10 2021 lúc 19:13

em tham khảo :                                                                                                                      “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn Mĩ O.Hen-ri cho ta bồi hồi xúc động về tấm lòng nhân ái cao cả của một người hoạ sĩ nghèo, cô đơn. Đó chính là nhan vật cụ Bơ-men. Cụ vì thương cô họa sĩ trẻ Giôn-xi - người đang tuyệt vọng đấu tranh với bệnh tật và đang phó thác mình cho chiếc lá ngoài kia, phó mặc sự sống cho thien nhiên. Biết được điều đó cụ đã không quản gió rét mà vẽ lên chiếc lá cuối cùng gắn vào cây. Chiếc lá ấy được xem như một kiệt tác. Nó không chỉ là một kiệt tác về nghệ thuật mà là môttj kiệt tác về tình người. Nó đã cứu sống tâm hồn đang chết dần của Giôn-xi , mang lại niềm tin để cô mạnh mẽ vượt qua bệnh tật. Để hoàn thành tác phẩm ấy, cụ đã phải đánh đổi bằng mạng sống. Nhưng có lẽ đối với cụ đó vãn là điều tuyệt vời nhất mình làm. Chiếc lá là cả tấm lòng của cụ Bơ-men, là minh chứng cho sự hi sinh đến quên mình để đem lại sự sống đến cho người khác. Cụ đã làm được một điều mà 40 năm qua cụ hằng mơ ước: vẽ một kiệt tác.

Bình luận (0)
minh nguyet
26 tháng 10 2021 lúc 19:25

Em tham khảo:

    Tình yêu thương là biểu hiện cao đẹp nhất cho mối quan hệ giữa người với người trong cuộc sống. Tình yêu thương là một khái niệm trừu tượng của thế giới tinh thần, được hiểu là tình cảm yêu mến, thương cảm, gắn bó sâu sắc giữa người với người, thậm chí là giữa người với động vật, thực vật,… Tình yêu thương là tình cảm xuất phát từ trái tim, được biểu hiện phong phú, đa dạng thông qua hành động, cử chỉ, lời nói của con người như đồng cảm, giúp đỡ, đoàn kết, kính trọng,.... Đó có thể là tình yêu thương giữa người người thân quen, bạn bè, thầy cô,… cũng có thể là tình yêu thương giữa những con người xa lạ, những con người cùng khổ, cùng đồng cảm với nhau trong cuộc sống. Trong cuộc sống, tình yêu thương giúp con người trở nên gần gũi, thấu hiểu và gắn bó với nhau hơn, từ đó xây dựng một xã hội văn minh, giàu giá trị nhân văn nhân đạo. Người sống có tình yêu thương sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng và giúp đỡ. Ngược lại, nếu ta sống vô cảm, ích kỉ, không có tình thương thì sẽ nhận lại những hậu quả thích đáng, đó là sự xa lánh, lạnh nhạt của những người xung quanh. Vì vậy, mỗi chúng ta cần hiểu rõ giá trị của tình yêu thương, bởi: “Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”

Bình luận (0)
Âu Dương Lâm Tịch
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.

Bình luận (0)
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:

- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.

- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.

Bình luận (0)
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 19:21

Nguồn lao động ở Việt Nam có nhiều thuận lợi như:

- Dân số trẻ: Dân số trẻ tuổi tạo điều kiện cho nguồn lao động dồi dào và có tiềm năng phát triển.

- Giáo dục: Hệ thống giáo dục ngày càng cải thiện, cung cấp nguồn lao động có trình độ cao và kỹ năng tốt.

- Chi phí lao động thấp: Lương lao động ở Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khác, thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.

Tuy nhiên, cũng có những khó khăn như:

- Chất lượng lao động: Một số lao động có trình độ và kỹ năng kém, cần đào tạo thêm.

- Thất nghiệp: Tính trạng thất nghiệp ở một số khu vực vẫn còn cao.

- Mất cân đối: Sự mất cân đối giữa nguồn lao động và cơ hội việc làm, cùng với sự tập trung ở các thành phố, tạo ra những thách thức về phân phối lao động đồng đều.

Bình luận (0)